Làm dấu tên giá rẻ

Khắc dấu tròn nhanh chóng online tiện lợi tại TPHCM.

Quý công ty, doanh nghiệp tại TPHCM có nhu cầu khắc dấu tròn công ty, khắc dấu mộc tròn công ty có thể liên hệ với cơ sở Khắc Dấu Mỹ Kim để được hỗ trợ tư vấn, khắc dấu online nhanh với các thủ tục nhanh chóng.

– Khắc dấu mộc tròn nhanh chất lượng cao

– Giao hàng ngay trong ngày tại TPHCM.

Một số quy định về thủ tục làm con dấu công ty (dấu tròn) khi mới thành lập doanh nghiệp

Tất nhiên là bạn đã hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh cũng như có đầy đủ hồ sơ pháp lý để thành lập công ty.

Đã nhận được giấy phép kinh doanh, việc tiếp theo bạn cần làm chính là làm thủ tục để được phép khắc con dấu và thông báo mẫu con dấu của mình với cơ quan có thẩm quyền cũng như các đối tác.

Trích từ luật doanh nghiệp 2014, kể từ ngày 1/7/2019 – Cơ chế quản lý Nhà nước đới với con dấu của doanh nghiệp đã có những sự thay đổi theo hướng tích cực.

Cởi mở hơn cho các công ty, doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để công ty có thể phát triển dễ dàng hơn.

Như trước đây, nếu như bạn cần phải đăng ký con dấu với cơ quan Công an thì hiện nay, nếu bạn là một công ty, doanh nghiệp thì bạn hoàn toàn có thể chủ động trong việc làm con dấu hơn.

Các công ty có thể tự khắc con dấu hoặc đến những cơ sở làm con dấu để đặt khắc con dấu cho mình.

Hiện nay, nếu như bạn muốn sử dụng con dấu cho công ty, doanh nghiệp, bạn chỉ cần gửi thông tin về mẫu con dấu đến cơ quan đăng ký kinh doanh để hình con dấu được đăng công khai trên Cổng Thông tin quốc gia.

Việc này nhằm giúp cho mọi người đều biết đến con dấu của bạn cũng như các bên thứ 3 đã và đang có ý định hợp tác kinh doanh cùng bạn có thể biết được con dấu chính thức của công ty.

Thủ tục đăng ký mẫu con dấu với cơ quan chức năng.

Để giúp quý khách có thể dễ dàng sở hữu con dấu tròn công ty, dưới đây là một số bước và thủ tục mà khắc dấu Mai Vàng muốn chia sẻ để quý khách có thể khắc, thông báo mẫu con dấu công ty mình một cách hợp pháp:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ trước khi đăng ký, hồ sơ bao gồm:

– Thông báo về sử dụng mẫu con dấu của công ty, doanh nghiệp hoặc tổ chức (Phụ lục II-8).

– Tờ khai thông tin đầy đủ của người nộp hồ sơ đăng ký con dấu.

– Mục lục của hồ sơ (lưu ý nên ghi theo thứ tự trên).

– Bìa đựng hồ sơ (có thể sử dụng bìa bằng giấy hoặc nilon nhưng không nên có chữ mang ý nghĩa, mục đích khác).

Bước 2: Khi đã hoàn tất và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, doanh nghiệp hoặc người đại diện có thể đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nộp hồ sơ đăng ký mẫu con dấu của mình.

Bước 3: Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký con dấu từ doanh nghiệp.

Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ tiến hành trao Giấy biên nhận cho người nộp hồ sơ, đồng thời cũng đăng tải thông tin về con dấu cùng doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia.

Tiếp tục gửi cho doanh nghiệp thêm một mẫu thông báo mẫu con dấu sau khi đăng tải.

1. Số lượng con dấu: tùy theo mỗi doanh nghiệp, không giới hạn.

Làm dấu tên giá rẻ



Tuy nhiên cần lưu ý những con dấu của cùng một doanh nghiệp phải thống nhất về hình thức lẫn nội dung.

3. Không sử dụng những hình ảnh, ngôn ngữ không phù hợp với luật pháp Việt Nam, không sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, không sử dụng những hình ảnh và biểu tượng của các tổ chức thuộc Nhà nước.

Từ ngữ và ký hiệu không vi phạm đến lịch sử, truyền thống và văn hóa Việt Nam.

Mỗi doanh nghiệp đều phải tự đảm bảo tính hợp pháp cho con dấu của mình, cơ quan đăng ký không chịu trách nhiệm thẩm tra cũng như thông báo với doanh nghiệp nếu như mẫu con dấu vi phạm các quy định Nhà nước về luật làm con dấu doanh nghiệp.

4. Một số quy định về mẫu con dấu với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 1/7/2015

– Doanh nghiệp có thể tiếp tục sử dụng con dấu cũ đã được cấp và không cần phải thông báo lại mẫu con dấu cho Cơ quan Đăng ký.

– Nếu doanh nghiệp muốn làm thêm hoặc thay màu mực mới cho con dấu, cần thông báo lại cho cơ quan Đăng ký theo những bước đã liệt kê ở trên.

– Trường hợp doanh nghiệp muốn đổi con dấu mới, cần nộp lại con dấu kèm theo Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu mới cho cơ quan công an nơi cấp Giấy chứng nhận mẫu dấu.

Cơ quan công an sẽ cấp lại Giấy biên nhận khi nhận được con dấu mới của doanh nghiệp.

– Nếu như doanh nghiệp bị mất con dấu và mất Giấy chứng nhận mẫu dấu, doanh nghiệp có thể đăng ký để làm con dấu mới, đồng thời cũng cần thông báo lại cho cơ quan quản lý về con dấu mới.

Thủ tục làm con dấu mới:

+ Người được cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước cử đến liên hệ nộp hồ sơ phải có giấy giới thiệu hoặc giấy ủy quyền, xuất trình thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng.

– Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng con dấu có hình Quốc huy gồm: Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.

– Đối với cơ quan có chức năng quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn gồm: Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.

– Đối với tổ chức sự nghiệp, hồ sơ gồm:

+ Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;

+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.

– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội,tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, hồ sơ gồm:

+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;

+ Điều lệ hoạt động của tổ chức đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

– Tổ chức trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, hồ sơ gồm:

+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;

+ Văn bản quy định về tổ chức, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức theo quy định của pháp luật;

+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.

– Đối với tổ chức tôn giáo gồm: Quyết định công nhận tổ chức của cơ quan có thẩm quyền.

– Tổ chức trực thuộc tổ chức tôn giáo, hồ sơ gồm:

+ Quyết định của tổ chức tôn giáo về việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc;

+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền chấp thuận việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc;

+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.

– Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm:

+ Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy đăng ký hoạt động hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức theo quy định của pháp luật.

– Tổ chức trực thuộc doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập, hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật, hồ sơ gồm:

+ Quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền;

+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.

– Đối với tổ chức nước ngoài không có chức năng ngoại giao hoạt động hợp pháp tại Việt Nam gồm:

+ Giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.

– Tổ chức khác được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật gồm:

+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.

Doanh nghiệp quyết định hình thức của con dấu.

Doanh nghiệp có thể chọn hình thức cho con dấu:

Tìm hiểu thêm về: Làm dấu tên giá rẻ

Con dấu có thể có hình hoa, hình bướm, hình cá, hình chim tuỳ ý.
Màu sắc: Con dấu có thể sử dụng bất kỳ màu mực gì: Xanh, đỏ, tím, vàng, cam, đen hay màu tím cho lãng mạn cũng được.
Kích thước: Con dấu có thể nhỏ bằng cái nắp chai bia hay to bằng các bát đều được.

Doanh nghiệp quyết định về nội dung con dấu:

Ngoài nội dung bắt buộc là tên và mã số doanh nghiệp, con dấu có thể có nội dung khác.
Doanh nghiệp có thể thêm vào con dấu các nội dung như logo, slogan hay những nội dung khác miễn không vi phạm các quy định tại Điều 14 Nghị định 96/2015/NĐ-CP.

Thay đổi mẫu con dấu.

Muốn thay con dấu mới, doanh nghiệp tự làm con dấu hoặc đặt làm con dấu theo quy định nêu trên và thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Đối với con dấu làm trước ngày 1/7/2015, doanh nghiệp phải nộp lại con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Đồng thời thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Sử dụng con dấu trong giao dịch.

Các bên giao dịch thoả thuận về việc sử dụng con dấu. Chẳng hạn trong quan hệ hợp đồng các bên có thể thoả thuận đóng dấu hoặc không đóng dấu.

Trong các biểu mẫu hồ sơ đăng ký kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành không quy định doanh nghiệp phải đóng dấu.
Vẫn chưa tìm ra văn bản quy phạm pháp luật nào buộc doanh nghiệp phải đóng dấu vào văn bản do mình phát hành hoặc tham gia ký kết (Ngoại trừ thông tư 04/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Nhưng thông tư này dành cho các cơ quan nhà nước).
Do đó, trong giao dịch có con dấu cũng được mà không có cũng không sao. Tuy nhiên, thói quen sử dụng con dấu trong giao dịch cũng không thể bỏ được.

Thủ tục thực hiện thay đổi con dấu công ty

Doanh nghiệp tiến hành tự khắc hoặc thuê dịch vụ khắc con dấu;
Chuẩn bị hồ sơ theo quy định;
Nộp hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư;
Nhận giấy chứng nhận mẫu dấu mới tại sở kế hoạch đầu tư: Người nhận đưa giấy biên nhận hoặc giấy hẹn của cơ sở khắc dấu cán bộ trả kết quả viết phiếu thu lệ phí cấp giấy chứng nhận mẫu dấu.
Người nhận đem phiếu đến nộp tiền cho cán bộ thu lệ phí và nhận biên lai thu tiền. Cán bộ trả kết quả kiểm tra biên lai nộp lệ phí và yêu cầu ký nhận, giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu cho người đến nhận kết quả.

Thời gian thực hiện làm 1 đến 2 ngày làm việc.

Thời gian tiếp nhận, trả kết quả: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.

Lưu ý khi thực hiện thủ tục.

Trong trường hợp bị mất con dấu thì không cần nộp lại con dấu cũ, những trường hợp thay đổi thì cần nộp lại con dấu cũ.
Nếu thay đổi địa chỉ công ty cùng địa chỉ quận/ huyện thì không cần thay đổi con dấu.

Tùy thuộc vào thời gian thành lập doanh nghiệp mà cần lưu ý một số vấn đề:

Doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015: sau khi thông báo mẫu dấu mới, doanh nghiệp phải tiến hành nộp lại con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cũ cho cơ quan công an nơi trước đây đã đăng ký mẫu dấu và nhận giấy Biên nhận đã trả lại con dấu từ cơ quan công an.
Doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015 bị mất con dấu và mất giấy chứng nhận đăng ký con dấu: Thông báo mẫu dấu theo thủ tục thông thường.
Nhưng đồng thời phải thông báo đến cơ quan Công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu về việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Doanh nghiệp thành lập sau ngày 01/07/2015: có thể giữ hoặc tiêu hủy con dấu cũ sau khi đã có con dấu mới.

Phí dịch vụ

PHÍ CỐ ĐỊNH: Mức chi phí này sẽ được các bên thỏa thuận ngay từ đầu sau khi luật sư nghiên cứu hồ sơ, vụ việc cụ thể.
PHÍ KẾT QUẢ: Phí này được các bên thỏa thuận dựa trên sự vụ đặc thù, chỉ thanh toán sau khi thực hiện có kết quả, các bên giao kết bằng phụ lục hợp đồng hay hợp đồng pháp lý độc lập.

Tùy vào nhu cầu thực tế, Công ty Luật Long Phan PMT luôn sẵn sàng hỗ trợ xây dựng riêng cho quý khách hàng gói dịch vụ riêng biệt đáp ứng nhu cầu thực tế của từng doanh nghiệp.

Qúy Doanh nghiệp có nhu cầu vui lòng cung cấp thông tin của doanh nghiệp mình, Công ty luật chúng tôi sẽ xây dựng, soạn thảo gói đặc biệt dành riêng cho doanh nghiệp.

Chất lượng dịch vụ tốt nhất thông qua năng lực và trình độ chuyên môn sâu sắc của đội ngũ luật sư, hoạt động tuân thủ đúng quy định pháp luật, các quy tắc về đạo đức và hành nghề của luật sư.

Đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng, hạn chế tối thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động và phát triển bền vững của Quý doanh nghiệp.

Doanh nghiệp quyết định về số lượng con dấu.

Doanh nghiệp có thể có nhiều con dấu chứ không phải chỉ một con dấu như trước đây.
Tất cả những con dấu của doanh nghiệp phải giống nhau về hình thức và nội dung.

2. Doanh nghiệp quyết định hình thức của con dấu.

Doanh nghiệp có thể chọn hình thức cho con dấu:
Hình dáng: Con dấu có thể có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi, hình elip hay các hình đa giác khác. Con dấu có thể có hình hoa, hình bướm, hình cá, hình chim tuỳ ý.
Màu sắc: Con dấu có thể sử dụng bất kỳ màu mực gì: Xanh, đỏ, tím, vàng, cam, đen hay màu tím cho lãng mạn cũng được.
Kích thước: Con dấu có thể nhỏ bằng cái nắp chai bia hay to bằng cái bát đều được.
Những thủ tục đăng ký con dấu mới và làm lại con dấu cũ.

Doanh nghiệp quyết định về nội dung con dấu:

Doanh nghiệp hoàn toàn có quyền quyết định nội dung của con dấu, không yêu cầu bắt buộc có hai thông tin là Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp như trước đây.
Doanh nghiệp có thể thêm vào con dấu các nội dung như logo, slogan hay những nội dung khác

4. Quyết định về việc quản lý và sử dụng con dấu:

Doanh nghiệp tự quyết định về việc quản lý và sử dụng con dấu không chịu sự quản lý của cơ quan công an như trước đây.
Con dấu được lưu giữ ở đâu, đóng vào chỗ nào, đóng dấu ra sao tuỳ doanh nghiệp quyết định.
Con dấu một biểu tượng giá trị được công nhận trong giấy tờ pháp lý.

5. Quy định sử dụng con dấu công ty cổ phần tự sản xuất có được không?

Nếu khéo tay, doanh nghiệp có thể tự khắc con dấu cho mình hoặc thuê đơn vị khắc dấu thực hiện.

6. Thông báo mẫu con dấu:
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã bỏ quy định trước khi sử dụng doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với cơ quan đăng kí kinh doanh.
Để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Do đó, doanh nghiệp có thể hoàn toàn sử dụng con dấu mà không cần phải thực hiện thêm thủ tục nào khác.

7. Con dấu được làm trước ngày 1/7/2015.

Theo quy định sử dụng con dấu công ty >>> Những con dấu được làm trước ngày 1/7/2015 vẫn được tiếp tục sử dụng mà không cần phải làm bất kỳ thủ tục nào.

8. Thay đổi mẫu con dấu, mất con dấu

Muốn thay con dấu mới, hoặc bị mất con dấu, doanh nghiệp tự làm con dấu hoặc đặt làm con dấu theo quy định nêu trên mà không cần thông báo mẫu con dấu.
Với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp như quy định trước đây.

Sử dụng con dấu trong giao dịch.

Từ ngày 01/01/2021, hai bên trong giao dịch sẽ không được thỏa thuận về việc sử dụng con dấu mà chỉ được sử dụng con dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.


Vẫn chưa tìm ra văn bản quy phạm pháp luật nào buộc doanh nghiệp phải đóng dấu vào văn bản do mình phát hành hoặc tham gia ký kết (Ngoại trừ thông tư 04/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ. Nhưng thông tư này dành cho các cơ quan nhà nước). Do đó, trong giao dịch có con dấu cũng được mà không có cũng không sao. Tuy nhiên, thói quen sử dụng con dấu trong giao dịch cũng không thể bỏ được.

Những doanh nghiệp nào không được điều chỉnh bởi quy định về con dấu của Luật doanh nghiệp:

Tổ chức, đơn vị được thành lập theo các luật sau đây không áp dụng quy định về con dấu trong Luật doanh nghiệp mà thực hiện theo Nghị định 99/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu:
a) Luật Công chứng;
b) Luật Luật sư;
c) Luật Giám định tư pháp;
d) Luật Kinh doanh bảo hiểm;
đ) Luật Chứng khoán;
e) Luật Hợp tác xã.

Lưu ý: Với quy định này thì con dấu của ngân hàng được quy định theo Luật doanh nghiệp.

Tuy nhiên, chưa có ngân hàng nào dám thực hiện quy định mới này. Đây cũng là sai sót của Chính phủ khi ban hành nghị định 96/2015/NĐ-CP.

Công nhận chữ ký số là dấu của doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp năm 2020 ghi nhận dấu của doanh nghiệp tồn tại dưới 02 hình thức bao gồm:

- Dấu được làm tại cơ sở khắc dấu;

- Dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

Quy định về sử dụng con dấu, đổi con dấu tròn công ty mới nhất. Số lượng, hình thức, nội dung của con dấu doanh nghiệp; trình tự thủ tục cấp đổi con dấu công ty.

Con dấu là một vật không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Khi thực hiện các giao dịch hay hợp đồng, con dấu được xem như là chữ ký của doanh nghiệp và thể hiện giá trị pháp lý của các văn bản.

Con dấu là một biểu tượng của doanh nghiệp và giúp cho mọi người có thể phân biệt được các doanh nghiệp khác nhau. Hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.

Nhu cầu thành lập doanh nghiệp ngày càng cao, mỗi doanh nghiệp cần có một con dấu cho riêng mình.

Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết các quy định của pháp luật về sử dụng con dấu.

Trong bài viết này, đội ngũ luật sư công ty luật Dương Gia sẽ giải đáp các thắc mắc cho bạn đọc về quy định sử dụng con dấu và đổi con dấu tròn trong doanh nghiệp mới nhất.

Căn cứ theo quy định tại Điều 44 Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định về con dấu của doanh nghiệp như sau:

– Trong công ty cổ phần, việc quyết định về hình thức, nội dung, số lượng và mẫu con dấu do Hội đồng quản trị thông qua trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

– Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty sẽ quyết định hình thức, số lượng, nội dung của con dấu và có trách nhiệm quản lý, sử dụng con dấu trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

– Đối với doanh nghiệp tư nhân thì chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ quản lý, sử dụng và tự quyết định về số lượng, nội dung và hình thức của con dấu.

– Trong công ty hợp danh, Hội đồng thành viên sẽ quy định, quyết định, quản lý và sử dụng con dấu.

a. Về nội dung của con dấu

Nội dung con dấu của doanh nghiệp phải thể hiện được các thông tin cơ bản sau:

+ Tên doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp phải đảm bảo có tên riêng của doanh nghiệp và loại hình của doanh nghiệp.

Người thành lập doanh nghiệp trước khi đăng ký kinh doanh phải tìm hiểu tên các doanh nghiệp đã được đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia để tránh bị trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác.

Hệ thống thông tin quốc gia về việc đăng ký doanh nghiệp sẽ tạo một dãy số duy nhất cho doanh nghiệp. Đó được coi là mã số của doanh nghiệp.

Nó chỉ được cấp khi doanh nghiệp thành lập và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Mã số của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính, các nghĩa vụ về thuế hoặc quyền và nghĩa vụ khác.

Lưu ý mã số doanh nghiệp sẽ không được sử dụng lại để cấp cho một doanh nghiệp khác.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể chèn thêm các nội dung trong con dấu như slogan hoặc logo…

Về số lượng con dấu:

Pháp luật hiện nay quy định các doanh nghiệp có quyền quyết định về số lượng con dấu.

Nếu như trước đây, một doanh nghiệp chỉ có một con dấu nhưng bây giờ một doanh nghiệp có thể có nhiều con dấu và lưu ý rằng hình thức và nội dung của các con dấu trong doanh nghiệp phải giống nhau.

c. Về hình thức của con dấu:

Con dấu của doanh nghiệp sẽ được thể hiện một hình thức cụ thể (như hình tứ giác, hình thang, hình vuông, hình tròn…) do doanh nghiệp quyết định.

Tùy từng loại con dấu khác nhau mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các kích thước và màu sắc cho phù hợp với con dấu.

Lưu ý:

Đối với nội dung mẫu con dấu, các doanh nghiệp có thể bổ sung thêm thông tin về ngôn ngữ hình ảnh trừ các trường hợp sau đây thì hình ảnh, ngôn ngữ sẽ không được sử dụng. Cụ thể:

– Các hình ảnh, từ ngữ, kí hiệu có liên quan đến Quốc kỳ, Quốc huy, Đảng kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

– Các hình ảnh, từ ngữ, kí hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,đạo đức, văn hóa và thuần phong, mỹ tục của dân tộc Việt Nam.

– Các biểu tượng, hình ảnh, tên của nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, các đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.

Thời điểm có hiệu lực của con dấu do doanh nghiệp tự quyết định. Trước khi sử dụng con dấu, doanh nghiệp phải gửi thông báo mẫu dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng Thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể tự làm con dấu hoặc sử dụng dịch vụ khắc dấu trên thị trường.

Thứ hai, về việc quản lý và sử dụng con dấu:

Theo quy định tại Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn về việc quản lý và sử dụng con dấu như sau:

+ Nếu doanh nghiệp bị mất giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu hoặc bị mất con dấu mà doanh nghiệp đã thành lập trước 01/07/2015 thì doanh nghiệp đó sẽ phải thông báo việc mất giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.

Việc mất con dấu cho cơ quan công an nơi mà doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu trước đó. Trường hợp này doanh nghiệp sẽ được làm con dấu theo quy định của pháp luật.

+ Trường hợp doanh nghiệp làm con dấu mới mà doanh nghiệp đã được thành lập trước ngày 01/07/2015 thì doanh nghiệp phải nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.

Và con dấu cho cơ quan công an nơi doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu trước đó. Tại thời điểm cơ quan công an tiếp nhận lại con dấu của doanh nghiệp sẽ cấp giấy biên nhận đã nhận lại con dấu.

+ Trường hợp các doanh nghiệp vẫn tiếp tục sử dụng con dấu mà doanh nghiệp được thành lập trước ngày 01/07/2015 thì sẽ không phải thực hiện việc thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh.

Nếu trong trường hợp doanh nghiệp muốn thay đổi màu mực dấu hoặc muốn làm thêm con dấu thì doanh nghiệp sẽ phải thực hiện các thủ tục thông báo mẫu con dấu theo quy định của pháp luật về đăng ký doanh nghiệp.

Trong một số trường hợp sau đây, doanh nghiệp sẽ phải thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp:

– Hủy mẫu con dấu.

– Làm con dấu lần đầu sau khi đăng ký doanh nghiệp.

– Thay đổi số lượng, nội dung, hình thức mẫu con dấu và mầu mực dấu.

Thứ ba, về việc đổi con dấu tròn trong công ty:

Việc đổi con dấu tròn được thực hiện trong một số trường hợp sau:

– Thay đổi mã số thuế doanh nghiệp.

– Con dấu bị méo, hư hỏng, mòn hoặc bị biến dạng.

– Doanh nghiệp muốn thay đổi tên công ty, loại hình doanh nghiệp khác.

– Doanh nghiệp thay đổi trụ sở khác quận.

– Doanh nghiệp muốn thay đổi hình thức con dấu.

Như vậy, tùy vào từng trường hợp khác nhau mà công ty, doanh nghiệp có thể thay đổi con dấu tròn phù hợp theo quy định của pháp luật.

Xem thêm về: Khắc con dấu tên có số điện thoại